logo

Khoa Phục hồi chức năng

14-05-2024 16:07 4712

v    Lịch sử hình thành:

Phục hồi chức năng là một chuyên ngành y học, nghiên cứu và ứng dụng mọi biện pháp như y học, kỹ thuật phục hồi chức năng, giáo dục học, xã hội học… nhằm làm cho người khuyết tật có thể thực hiện được tối đa những chức năng đã bị giảm hoặc mất do khiếm khuyết và giảm khả năng gây nên, giúp cho người khuyết tật có thể sống độc lập tối đa, hòa nhập hoặc tái hòa nhập xã hội, có cơ hội bình đẳng và tham gia vào các hoạt động xã hội.

Phục hồi chức năng là một trong bốn nhiệm vụ lớn của ngành Y tế: phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và nâng cao sức khỏe.

- Tạo cho người khuyết tật có cuộc sống tự lập tối đa.

- Giúp người khuyết tật hòa nhập được với gia đình, xã hội và hoạt động nghề nghiệp có thu nhập.

Năm 1977 thành  lập phòng  Vật lý trị liệu (03 kỹ thuật viên ); 1984 có 6 kỹ thuật viên; năm 2015 đổi tên thành khoa phục hồi chức năng, liên tục phát triển hiện nay 24 nhân sự; vị trí khoa tại Tầng G, cùng toạ lạc chung với khoa Cấp cứu tổng hợp ,khoa Dược. Telephone: KTV-TK PHCN 0909883103.

Phương Châm Hoạt Động Khoa PHCN :

“Chất lượng cuộc sống của người bệnh là mục tiêu của chúng tôi”

 

v    Nhân sự: 24

-                     Trưởng Khoa: Ths. Nguyễn Như Giao 

-                     Phó Khoa:

-                     Điều Dưỡng Trưởng: Cử nhân Trần minh Duy 

-                     Bác sĩ: 01 CKII,  (02) Chuyên khoa định hướng Phục hồi chức năng.

-                   Kỹ thuật viên đại học (5),cao đẳng (14),trung cấp (01)

-                     Hộ lý: 01

 

v  Hoạt động chuyên môn:

Khám, chẩn đoán, điều trị, tư vấn nội trú và ngoại trú các bệnh lý có nhu cầu phục hồi chức năng theo mô hình đa chuyên ngành

1/Vật trị liệu (Physiotherapy):  các dịch vụ được cung cấp bởi các kỹ thuật viên vật trị liệu cho các nhân cộng đồng để phát triển, duy trì và khôi phục khả năng vận động chức năng tối đa tất cả các lứa tuổi. Dịch vụ này được cung cấp trong những hoàn cảnh khi vận động chức năng bị ảnh hưởng do tuổi tác, chấn thương, đau, các bệnh tật, các rối loạn, các tình trạng hoặc các yếu tố môi trường với hiểu biết rằng sự vận động chức năng trung tâm của ý nghĩa khoẻ mạnh". (WCPT, 2017)

Dch v/ K thut VLTL(physio therapy)

+VLTL giai đoạn sớm cho bệnh nhân Đột quỵ

Chấn thương sọ não giai đoạn cấp.

+VLTL  cho  bệnh  nhân  Đột  quỵ    Chấn thương sọ não giai đoạn bán cấp mạn tính

+VLTL cho bệnh nhân mỗ tim hở.

+VLTL cho bệnh nhân trước và sau phẫu thuật chỉnh hình.

+VLTL cho bệnh nhân vấn đề về xương khớp.

+VLTL cho bệnh nhân Parkinson bệnh lý thần kinh khác.

+ Phục hồi các vấn đề về sức khỏe của phụ nữ như tập tiền sản hoặc hậu sản, sau khi phẫu thuật ung thư vú, thông tắc sữa sau sinh...

+ Điều trị oxy cao áp :

  Các chấn thương mô do bức xạ, ghép da, bỏng do nhiệt.

  Ngộ độc khí oxit cacbon, khó tập trung, hay quên

  Bệnh nhân sau Tai bi ến mạ ch u não.

   Bệnh rối loạn tiền đình.

  Các chấn thương đụng dập , hội chứng vùi lấp, vết thương chậm lành

  Bnh gim áp thợ lặn, ngất do đuối nước.

  Các bnh lý liên quan gây thiếu máu. Hoi t mô mm do nhiễm trùng, viêm xương ty mãn tính, vết loét do nằm lâu, biến chứng loét do tiểu đường.

  Sử dụng oxy cao áp trong thẩm mỹ làm trẻ hóa làn da.

  Điều trị oxy cao áp góp phần tăng cung cấp oxy cho não bộ, tăng cường trí nhớ, trị mất ngủ, suy nhươc thần kinh, giảm stress, hồi phục sức khỏe, kém tập trung

 

 

 

2/Hot  động     tr  liu: OT (Occupational therapy)

“Hoạt động trị liệu một chuyên ngành y tế lấy khách hàng làm trung tâm. Chuyên ngành này chú trọng vấn đề nâng cao sức khỏe tinh thần khỏe mạnh thông qua hoạt động. Mục tiêu chủ yếu của hoạt động trị liệu giúp bệnh nhân thể tham gia các hoạt động sinh hoạt hằng ngày  (WFOT, 2012).

Dch v/ K thut HĐTL: OT

+Tập chức năng sinh hoạt hàng ngày ADL (bao gồm ADL dụng cụ thích nghi, ADL chức năng sinh hoạt hàng ngày) – phòng OTLab.

+Tập chức năng thông qua liệu pháp làm vườn, garden therapy .

+Trị liệu theo nhóm.

+Tập khéo léo bàn tay

+Nẹp chức năng

+ Tập hướng nghề nghiệp lại cho bệnh nhân .

+Trị liệu suy giảm nhận thức (hỗ trợ tâm lý, thay đổi môi trường, cải thiện tình trạng mất trí nhớ, thay đổi hành vi) cho bệnh nhân Alzhemeir, sa sút trí tuệ, parkinson ,tổn thương chức năng cao cấp của nảo sau stroke, chấn thương sọ não(TBI)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/ Ngôn  ng tr  liu: ST(Speech therapy)

Ngôn ngữ trị liệu một chuyên ngành sức khỏe lấy người bệnh làm trung tâm với mục tiêu nâng cao sức khỏe hạnh phúc thông qua việc hỗ trợ cải thiện chức năng giao tiếp nuốt. Chuyên viên NNTL tìm hiểu, chẩn đoán điều trị rối loạn giao tiếp, bao gồm khó khăn nghe, nói, hiểu ngôn ngữ, đọc, viết, kỹ năng hội, tính lưu loát khả năng sử dụng giọng nói (Stroke Foun- dation, 2017).

Dch v/ K thut: ST

+Trị liệu khiếm khuyết gây ra do khó khăn trong việc nuốt giao tiếp bao gồm lời nói, ngôn ngữ giọng nói

+Trị liệu chức năng tập trung vào nhu cầu giao tiếp hàng ngày

+Trị liệu nuốt thông qua bài tập nuốt, chiến lược trừ điều chỉnh chế độ dinh dưỡng

+Trị liệu viêm thanh quản, hạt dây thanh, k thanh quản, nói lắp…

 

 

 

 

 

 

 

 

 


4/CÔNG NGHỆ H TRỢ : (ASSISTIVE TECHNOLOGY)

Mục đích:

              Giúp người bệnh tập luyện

              Hỗ trợ làm đơn giản, nhẹ nhàng

              Độc lập trong di chuyển

              Nắn chỉnh hình, nâng đỡ chi thể

              Thay thế các chi đã mất bằng chân giả, tay giả 

Phân loại các dụng cụ hỗ trợ:

- Dụng cụ tập luyện

-Dụng cụ trợ giúp di chuyển

-Dụng cụ trợ giúp trong sinh hoạt hằng ngày

-Dụng cụ chỉnh hình

-Dụng cụ thay thế

 

 

  

 

5/ Phòng OTLab :

 

 

 

5/ HỢP TÁC QUỐC TẾ

§     Hợp tác cùng tổ chức JICA-JAPAN từ 2009 -2023 với các tình nguyện viên: Hide (PT), Juri(PT); Miko; Akiko; Asaka (OT).

§     Chuẩn bị tiếp nhận 1 tình nguyện viên JICA-JAPAN (PT) nhiệm kỳ 2024 -2026.

§     Hợp tác cùng tổ chức AVID-AUSTRALIA nhân 2 tình nguyện viên: Elanie; Sophie (OT) .

§     Hợp tác cùng tổ chức Trinh Foundation Australia nhận 2 tình nguyện viên Rose, Tori Frost (ST).

§     Hợp tác cùng USAID –HI, Ms Anne (PT)

§     Hợp tác cùng Montlucon-France là nơi sinh viên thực tập.

-     Tham gia hướng dẫn, giảng dạy: sinh viên trường Cao đẳng y tế Đồng Nai, trừơng Đại học Công nghệ Đồng Nai, Đại học Y dược tp Hồ chí Minh … 

-     Nghiên cứu khoa học:

+ BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: 03 CA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO CLOSTRIDIUM BOTULINUM CÓ RỐI LOẠN NUỐT VÀ RỐI LOẠN VẬN NGÔN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI TỪ 10/2020- 12/2020

+ NHẬN MỘT TRƯỜNG HỢP LIỆT VII NGOẠI BIÊN CÓ KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ ÂM NGỮ TRỊ LIỆU TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG – BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI TỪ THÁNG 01/2021 ĐẾN THÁNG 09/2021.

+ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO VÀ TỔN THƯƠNG NÃO TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BV ĐK ĐỒNG NAI TỪ 01/01/2021 ĐẾN 30/8/2021.

+ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHUYÊN NGÀNH TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐK ĐỒNG NAI.

+ MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHI TRẢ BHYT VÀ VIỆN PHÍ CỦA BN BỊ TNGT NẰM ĐIỀU TRỊ TẠI BVĐK ĐỒNG NAI 2013-2015

+ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỊ LIỆU RỐI LOẠN NUỐT TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ BẰNG THANG ĐIỂM GUSS TẠI KHOA PHCN – BVĐK ĐỒNG NAI TỪ THÁNG 10-2021 ĐẾN THÁNG 9 -2022.

v    Cơ sở vật chất – trang thiết bị

-       02 Phòng khám Phục hồi chức năng B148-B149.

-       Đơn vị chuyên sâu: Đa chuyên ngành trong điều trị phục hồi chức năng

-     Trang thiết bị hiện đại, là đơn vị phục hồi chức năng tuyến tỉnh Đồng Nai với các thiết bị hiện đại chuyên ngành vật lý trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, công cụ hỗ trợ…

 v    Những thành tích nổi bật: tập thể lao động xuất sắc 2022

v    Địa chỉ liên hệ: tầng hầm B1, KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

v    XEM VIDEO CÂU CHUYỆN VỀ QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI  ĐIỀU TRỊ HỢP TÁC ĐA CHUYÊN NGÀNH

 


Bài liên quan

Khoa Khám bệnh (26.04.2023 10:53)

Khoa Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ (27.04.2023 02:24)

Khoa Cấp cứu tổng hợp (26.04.2023 10:54)

Khoa Ngoại tổng quát (27.04.2023 02:20)

Khoa Ngoại lồng ngực tim mạch (27.04.2023 02:21)

Khoa Chấn thương chỉnh hình (27.04.2023 02:22)

Khoa Ngoại tiết niệu (27.04.2023 02:22)

Khoa Ngoại thần kinh (27.04.2023 02:21)

Khoa Ung bướu (27.04.2023 02:21)

Khoa Ung bướu y học hạt nhân (27.04.2023 02:22)

Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức (27.04.2023 02:22)

Khoa Phụ sản (27.04.2023 02:20)

Khoa Hồi sức tích cực chống độc (27.04.2023 02:23)

Khoa Lọc máu thận nhân tạo (27.04.2023 02:20)

Khoa Nội tim mạch (26.04.2023 10:50)

Khoa Nội tổng hợp (27.04.2023 02:25)

Khoa Can thiệp tim mạch (27.04.2023 02:24)

Khoa Nội thần kinh (27.04.2023 02:23)

Khoa Nội tiết (27.04.2023 02:25)

Khoa Nhiễm (27.04.2023 02:24)

12